Họa sĩ Nam Sơn tên thật là Nguyễn Vạn Thọ. Ông sinh năm 1980 trong . một gia đình dòng dõi gia thế tại Hà Nội. Nam Sơn có năng khiếu hội họa bẩm sinh và . rất ham mê vẽ từ nhỏ. Ông sớm tiếp xúc với nền hội họa cổ phương Đông (Việt Nam, Trung Quốc,
Họa sĩ Nam Sơn tên thật là Nguyễn Vạn Thọ. Ông sinh năm 1980 trong . một gia đình dòng dõi gia thế tại Hà Nội. Nam Sơn có năng khiếu hội họa bẩm sinh và . rất ham mê vẽ từ nhỏ. Ông sớm tiếp xúc với nền hội họa cổ phương Đông (Việt Nam, Trung Quốc, . Nhật Bản). Sau khi tốt nghiệp trường Bưởi, ông vào làm việc cho sở tài chính Đông Dương, . tuy nhiên ông vẫn tham gia vẽ tranh minh họa cho các báo và cả sách giáo khoa. Năm 1923, . ông tham gia đấu xảo đầu tiên ở Hà Nội với 4 bức tranh: Nhà nho xứ Bắc, ông già Kim Liên, . cô gái bắc kì và tĩnh vật; được ghi nhận là một trong những bức tranh sơn dầu đầu . tiên ở Việt Nam mà tác giả là người vẽ giỏi. Ngay từ năm 1923, Nam Sơn đã xây dựng ý tưởng . về một trường Mỹ thuật. Ông cũng đã viết bản thảo đề cương mỹ thuật Việt Nam, trong đó lần đầu tiên.
Ông đề cập đến việc xây dựng một nền mỹ thuật Việt Nam vừa dân tộc kết hợp với hiện đại. Ông viết: . “lập nên một trường đại học để đào tạo lấy nghệ sĩ có tài, duy trì lấy nền tảng mỹ thuật của tổ . tiên để lại, ngõ hầu cải tạo, sáng tác lấy một nền mỹ thuật Đông phương có cá tính Việt Nam” . Cũng theo bản đề cương này mà ông đã thuyết phục được họa sĩ người Pháp Victor Tacdieu . đề nghị lên nhà nước bảo hộ đi đến thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925. . Trong vai trò là người đồng sáng lập trường, đồng thời tham gia giảng dạy với vai trò giáo sư chuyên . ngành bậc 2, phụ trách môn Đồ họa và trang trí. Ttrong vòng 20 năm giảng dạy với 18 khóa học, . họa sĩ Nam Sơn đã góp phần đào tạo được một thế hệ họa sĩ tài năng, là nền tảng của mỹ thuật Việt Nam . hiện đại. Trong đó nhất định phải kể đến những tên tuổi danh tiếng như: Lê Phổ, Mai Trung Thứ,.
Công Văn Trung, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cao Luyện, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn, . Lương Xuân Nhị, Hoàng Lập Ngôn, Sĩ Ngọc, Trần Đình Thọ, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, . Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Tạ Thúc Bình, Phan Kế An . Năm 1946, ông được Bộ Quốc gia Giáo dục Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà mời . vào Hội đồng cố vấn học viện Đông phương bác cổ. Năm 1957, Khi Hội Mỹ thuật Việt Nam thành lập, . ông được bầu vào Ban Chấp hành và giữ chức vụ này trong suốt thời gian 16 năm, . cho đến khi qua đời Về sự nghiệp sáng tác; Các tác phẩm . của ông phần lớn theo khuynh hướng cổ điển châu Âu nhưng ảnh hưởng nhiều bởi hội họa Trung Quốc, . Nhật Bản. Ngoài tranh sơn dầu, lụa, thuốc nước, mực nho cuối đời ông dùng chì son . là chủ yếu. Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ sáng tác trên nhiều thể loại chất liệu,.
Với nhiều bức có giá trị cao, tiêu biểu như: Bức tranh ” Chợ Gạo bên sông Hồng”, . mực tàu trên vải, sáng tác 1930, tham gia Triển lãm Hội họa Paris, là tác phẩm Việt . Nam đầu tiên được Nhà nước Pháp mua và trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Pháp. . Bức “Chân dung mẹ tôi”, là tác phẩm Việt Nam đầu tiên được giải Quốc tế về sơn dầu, huy chương bạc . Triển lãm Mỹ thuật Quốc tế tại Paris 1932. Bức Chân dung nhà Nho, sơn dầu, 1923; . là một trong những bức tranh sơn dầu đầu tiên của Hội họa Việt Nam, cũng chính là bức tranh . đã khiến họa sĩ Tardieu phải chú ý và thay đổi quan điểm nhìn nhận đối với các họa sĩ . Việt Nam dẫn đến việc ông ở lại Việt Nam để thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. . “Chân dung cụ Sùng ấm Tường”, chất liệu phấn tiên, 1927, hay “Về chợ” , tranh lụa,.
1927 đều là những tác phẩm tiên phong về chất liệu của hội họa Việt Nam. . Họa sĩ Nam Sơn là người rất khiêm tốn, sống lặng lẽ, kín đáo, không khoa trương, vụ lợi, nên ít . người được xem tác phẩm của ông và được biết ông đã được nhiều giải thưởng lớn quốc tế ở Paris và . Rome Đề tài được ông lựa chọn thường là cảnh chùa chiền, nhà sư, phong cảnh đất nước, những người . lao động, người nông dân, thậm chí cả những người cùng khổ Ông còn có tham vọng đưa nghệ thuật vào . các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam để nâng cao chất lượng cạnh tranh với thị trường quốc tế, . đã giảng dạy trang trí ứng dụng vào thủ công mỹ nghệ tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. . Suốt một thời gian dài, vai trò của người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông . Dương của họa sĩ Nam Sơn đã bị quên lãng, thậm chí còn bị phủ nhận. Mãi cho đến thời.
https://youtu.be/xXFDlBMZAskHọa sĩ Nam Sơn tên thật là Nguyễn Vạn Thọ. Ông sinh năm 1980 trong . một gia đình dòng dõi gia thế tại Hà Nội. Nam Sơn có năng khiếu hội họa bẩm sinh và . rất ham mê vẽ từ nhỏ. Ông sớm tiếp xúc với nền hội họa cổ phương Đông (Việt Nam, Trung Quốc,