Nhắc đến dòng tranh sơn mài Việt Nam hiện đại, không thể thiếu cái tên Phạm Hậu. Ông là . một họa sĩ tên tuổi và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền nghệ thuật hội họa nước nhà. . Tên đầy đủ của họa sĩ Phạm Hậu là Phạm Quang Hậu. Ôn
Nhắc đến dòng tranh sơn mài Việt Nam hiện đại, không thể thiếu cái tên Phạm Hậu. Ông là . một họa sĩ tên tuổi và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền nghệ thuật hội họa nước nhà. . Tên đầy đủ của họa sĩ Phạm Hậu là Phạm Quang Hậu. Ông sinh ra trong một gia đình nho giáo đông con, . tại làng Đông Ngạc, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông . Thời niên . thiếu của ông lận đận, truân chuyên. Ông sớm mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải sống nương nhờ vào gia . đình các anh chị em và người thân trong họ tộc. Năm 1920 đã đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời . của Phạm Hậu: ông thi đỗ vào Trường Bách nghệ Hải Phòng, một trường dạy nghề với mô hình nguyên mẫu . của các trường dạy nghề châu Âu hồi đó. Tại đây, học sinh phải theo học đầy đủ một chương trình học . nghề thực hành bốn năm; khi tốt nghiệp có thể tự nuôi sống được mình. Phạm Hậu được đào tạo bài bản.
Qua các nghề: tiện, nguội, đúc, hàn, bào, phay, gò, , và cả nghề lái xe. Bốn năm rèn giũa khắt . khe của trường dạy nghề đã cho ông ý chí và nghị lực vững vàng của một người lao động có kỷ luật. . Năm 1929, ông theo học họa sĩ Nam Sơn và đã thi đỗ vào trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa . 5 . Phạm Hậu đứng thứ hai trong sáu người khóa ấy gồm có: Trần Bình Lộc, Phạm Hậu, . Nguyễn Đỗ Cung, Trần Quyền, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Văn Thuần. Trong thời gian ở trường, . Phạm Hậu cùng các bạn học vừa học tập, vừa sáng tác. Cũng như một số họa sĩ đa năng khác . cùng thời với ông, Phạm Hậu sử dụng thành thạo hầu đủ các chất liệu hội họa. Ngoài sơn mài, . mà ông là một trong những họa sĩ bậc thầy nổi tiếng nhất, ông còn vẽ sơn dầu, lụa, . thuốc nước, phấn màu, hoặc tranh sơn khắc Ông đã cùng với Lê Phổ, Trần Văn Cẩn,. Các thiết kế của ông cũng được áp dụng làm mẫu cho một số thiết kế website mà bạn có thể nhấn vào đây để tìm hiểu.
Nguyễn Khang, Trần Quang Trân, nghiên cứu về kỹ thuật sơn ta, . tìm ra cách pha chế để có thể vẽ được nhiều lớp sơn chồng nhau và mài, thể nghiệm kết hợp thành . công chất liệu sơn mài với kỹ thuật gắn vỏ trứng. Năm 1934, tác phẩm tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mỹ . thuật Đông Dương của Phạm Hậu là bức bình phong sơn mài: Phong cảnh chùa cổ Bắc Bộ, . đã gây ra tiếng vang lớn và được giới chuyên môn đánh giá rất cao.. Sau khi tốt nghiệp, Phạm Hậu trở về Đông Ngạc với tư cách một họa sĩ tự do. Trong những năm . cuối học tại Trường Mỹ thuật Đông Dương, tuy sơn mài chỉ là một môn chuyên nghệ, . nhưng với sự nỗ lực và nhạy cảm hiếm có, cộng thêm năng khiếu bẩm sinh, ông đã trở thành một . chuyên gia trong lĩnh vực sơn mài. Sự nổi trội đó của ông được hiệu trưởng Tardieu chú ý. Ngay sau . khi ông tốt nghiệp, vị hiệu trưởng người Pháp đã tìm đến làng Đông Ngạc để giao cho người học trò.
Yêu quí hợp đồng của một hãng thuốc lá Pháp, với yêu cầu vẽ 50 chiếc hộp đựng thuốc lá . bằng sơn mài có trang trí rồng phượng. Thế là xưởng sơn mài riêng của họa sĩ, . với đội ngũ gồm những người thợ thủ công, thợ sơn, ở Bối Khê ra đời. Tại xưởng sản xuất của mình, . ông đã tổ chức điều hành và chuyên môn hóa nghề làm sơn mài theo từng công đoạn: Thợ mộc, thợ xẻ, . thợ làm vóc, thợ vẽ và đánh bóng , Mỗi năm, hàng trăm tác phẩm và sản phẩm sơn mài như: tranh treo . tường, bình phong, tủ, đồ thờ, đồ mỹ nghệ của ông được xuất xưởng và bán ra nước ngoài. . Cũng trong giai đoạn 1935 1945, họa sĩ Phạm Hậu đã cho ra đời nhiều tác phẩm tranh và bình phong . cỡ lớn đẹp mắt, đồng thời đạt được nhiều giải thưởng danh giá thời bấy giờ. Cụ thể như năm 1935, . tại Triển lãm nghệ thuật lần thứ nhất do Hội An Nam khuyến khích Mỹ thuật và Kỹ nghệ tổ chức tại.
Hà Nội, Phạm Hậu đạt được huy chương vàng cho các tác phẩm tham dự. Tại triển lãm lần 2 năm 1936, . ông được tặng Bằng ngoại hạng. Tiếp đến năm 1944, Phạm Hậu cùng Nguyễn Gia Trí tổ chức . triển lãm tranh ở Nhà Thông tin Tràng Tiền. Với các cống hiến cho nghệ thuật sơn mài, . ông đã được triều đình vua Bảo Đại tặng thưởng Long Bội tinh, và sắc phong Hàn Lâm trước tác. . Phong cảnh thiên nhiên là chủ đề yêu thích của Phạm Hậu. Nếu thống kê, có thể nhận thấy, . đây là đề tài chủ đạo trong tranh của Phạm Hậu. Trong tranh của ông, thiên nhiên luôn . tươi tắn, đẹp đẽ và thanh bình. Ông lấy cảm hứng từ thiên nhiên, và khắc họa thiên . nhiên với những khung cảnh khác nhau. Ông có nhiều tác phẩm thể hiện khung cảnh làng quê, . núi đồi, thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, mang đậm các nét đẹp đặc trưng Á Đông Việt Nam..
Năm 1949, với tình yêu nghề nghiệp và quyết tâm xây dựng một nền Mỹ thuật ứng dụng nước nhà, . ông đã cùng các họa sĩ: Trần Văn Du, Trần Quang Trân, thành lập Trường Quốc gia Mỹ nghệ, . được Bộ Giáo dục Quốc gia duyệt y. Và đó cũng chính là tiền thân của trường . Đại học Mỹ thuật Công nghiệp ngày hôm nay. Từ năm 1956, ngành sơn mài, trường Mỹ thuật . Công nghiệp, không ngừng phát triển với sự tập hợp đông đủ của các họa sĩ tài danh của Trường Mỹ . thuật Đông Dương trước đây gồm có các họa sĩ: Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Lê Quốc Lộc, Phạm Đức Cường, . Nguyễn Kim Đồng và nghệ nhân Đinh Văn Thành. Bên cạnh công việc sáng tác, ông còn tập trung . biên soạn tài liệu cho chuyên ngành sơn mài. Nhiều tổng kết của ông trong lĩnh vực này, . cho đến hôm nay, vẫn còn nguyên giá trị, được coi là cẩm nang trong đào tạo nghề sơn ở Việt Nam như:.
Lý thuyết cơ bản về nghề sơn; Kỹ thuật nghề sơn cổ truyền và sự biến đổi của nó; Các loại vật . liệu trong sơn mài và phương thức bảo quản; Các loại dụng cụ và cách thức sử dụng trong nghề sơn. . Suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật, họa sĩ Phạm Hậu đã cống hiến không mệt mỏi để phát triển kỹ . thuật và nghệ thuật sơn mài. Ông đã để lại một kho tàng đồ sộ, không chỉ có tranh sơn mài, . với các tác phẩm chính về phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, về những làng quê, miền . trung du Bắc Bộ, với những ngôi chùa cổ kính , mà còn rất nhiều sản phẩm ứng dụng bằng . chất liệu sơn mài trong đời sống xã hội Việt Nam. Là một trong những họa sĩ tiên phong trong . lĩnh vực sơn mài, với sự kết hợp cảm thụ tinh tế Á Đông với kiến thức bác học châu . Âu, Phạm Hậu đã để lại cho chúng ta những bức tranh tuyệt đẹp và bài học quý giá.
https://youtu.be/inq52Wnni-gNhắc đến dòng tranh sơn mài Việt Nam hiện đại, không thể thiếu cái tên Phạm Hậu. Ông là . một họa sĩ tên tuổi và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền nghệ thuật hội họa nước nhà. . Tên đầy đủ của họa sĩ Phạm Hậu là Phạm Quang Hậu. Ôn