Từ những yêu cầu khách quan và nhạy cảm của lịch sử đất nước những năm 1954 và sự phát triển tất . yếu của vùng đất cố đô, của văn hóa Huế, năm 1957 trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế thuộc Viện Đại học . Huế đã ra đời. Hiệu trưởng đầu tiên của trường mỹ
Từ những yêu cầu khách quan và nhạy cảm của lịch sử đất nước những năm 1954 và sự phát triển tất . yếu của vùng đất cố đô, của văn hóa Huế, năm 1957 trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế thuộc Viện Đại học . Huế đã ra đời. Hiệu trưởng đầu tiên của trường mỹ thuật duy nhất ở miền Trung, người đã để lại dấu . ấn sâu đậm trong chặng đường đầu đáng nhớ xây dựng nhà trường là họa sỹ Tôn Thất Đào Cựu sinh viên . trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương danh tiếng. Họa sĩ Tôn Thất Đào sinh năm 1910 tại Phú . Cát Thành phố Huế. Xuất thân từ một gia đình Nho học có truyền thống ở vùng đất Cố Đô, . từ nhỏ ông đã yêu thích và có năng khiếu về hội họa. Do vậy sau khi kết thúc Ban Trung học, . ông đã thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 8 , cùng khóa với nhiều . tên tuổi nổi danh của mỹ thuật Việt Nam như: Lương Xuân Nhị, Đỗ Đình Hiệp, Nguyễn Văn Thâu, Lê Yên,.
Tôn Thất Đào thuần thục nhiều chất liệu sáng tác, từ sơn mài, sơn dầu, lụa, giấy dó, chì màu, phấn . tiên, Ở chất liệu nào, hội họa của Tôn Thất Đào, từ hình thể, màu sắc, bố cục… luôn mang không khí . hoài niệm, đượm buồn của hội họa hiện thực, toát lên vẻ đẹp u buồn và hoài cổ đặc trưng của xứ Huế. . Tôn Thất Đào đặc biệt chuyên sâu và thành công với sơn dầu và lụa. Từ những bức vẽ thiếu nữ . với vẻ đẹp dịu dàng nhưng cũng rất kiêu sa và đậm khí chất, rất đặc trưng của người phụ nữ . cố đô huế , hay phong cảnh trong Đại Nội, cho đến những con ngựa đá trên lăng tẩm, cùng với . những phác thảo nghiên cứu tỉ mỉ từng nhóm người trên các phiên chợ, trên các bến sông Gia Hội, . trước cửa Đông Ba, những lũy tre làng, , tất cả đều thật hiền hòa, cho thấy một nền . tảng vững vàng cùng với một tâm hồn nhân ái. Có rất nhiều họa sĩ vẽ Huế, cả họa sĩ Việt Nam.
Lẫn họa sĩ Pháp, nhưng dường như chỉ có các họa sĩ người Huế, sinh ra và lớn lên ở Huế, như Tôn . Thất Đào, mới thể hiện được hết cái thần thái ngân nga những âm vọng xa xưa của xứ Huế. Hàng loạt tác . phẩm thành công và có mặt trong các triển lãm như các bức lụa: Thiếu nữ đọc sách, Thiếu nữ chơi đàn, . Cầu ngói Thanh Toàn, Ca Huế, Gió nồm đông, hay các tác phẩm sơn mài, sơn dầu nổi tiếng như: Chân . dung quý bà, Thiếu nữ trong vườn, Phong cảnh Đại Nội, Ngự Bình, Bến thuyền, Sen trắng, đã khẳng . định tài năng và tầm vóc của một họa sĩ bậc thầy. Trong cuộc đời hoạt động mỹ thuật của mình, . họa sĩ Tôn Thất Đào đã dành được khá nhiều thành tích đáng kể, tiêu biểu như: Huy chương Vàng Cuộc . Đấu xảo Hội chợ Mỹ phẩm Huế năm 1938; Huy chương Long Bội Tinh 1942; Huy chương Kim Khánh 1943;.
Giấy khen về tác phẩm tranh lụa tại Vatican 1952. Các văn bằng đặc biệt trong khi tham dự các cuộc . triển lãm trong và ngoài nước như: Văn bằng đấu xảo Mỹ thuật Hà Nội 1938, Cao Miên 1939, . Nhật Bản 1940, Sài Gòn 1945, Vatican 1950, 1952. Và một trong những công việc đặc biệt . đáng nhớ đối với ông trong hoạt động mỹ thuật là vào năm 1941, chính phủ đề cử ông . vào Đại Nội để dạy hội họa cho Thái Tử Bảo Long. Bên cạnh sự nghiệp sáng tác và hoat động mỹ thuật, . Tôn Thất Đào còn có những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp đào tạo mỹ thuật. Sau khi tốt nghiệp . trường Mỹ thuật Đông Dương, ông về dạy hội họa tại các trường: Trung học Khải Định, Nữ Trung học Đồng . Khánh, Trường Quốc Học, Trung học Kỹ thuật, Trung học Tín Đức, Trung học Kiều Mẫu Huế. Năm 1957, . Tôn Thất Đào được giao đảm nhận trọng trách đứng ra sáng lập và làm Giám đốc đầu tiên của trường.
Cao Đẳng Mỹ thuật Huế. Vượt qua nhiều khó khăn vất vả để xây dựng, ổn định và phát triển nhà trường, . Tôn Thất Đào và các đồng sự đã đào tạo cho nền mỹ thuật Huế nói riêng và mỹ thuật Việt Nam hiện đại . nói chung một lớp họa sĩ kế cận chất lượng cao, tiêu biểu như các họa sĩ: Đinh Cường, Phạm Đăng . Trí, Mai Lan Phương, Trịnh Cung, Trần Kiêm Hùng, Bên cạnh đó, Tôn Thất Đào cũng rất tâm huyết với . việc phát hiện năng khiếu mỹ thuật ở lứa tuổi nhỏ. Trong phòng truyền thống của Trường Đại học . Nghệ thuật Huế vẫn còn lưu giữ nhiều bài viết của ông về điều này với văn phong giản dị, chữ đẹp, . với sự giãi bày sâu sắc về năng khiếu mỹ thuật cũng như mong muốn đưa mỹ thuật vào nhà trường . Tôn Thất Đào là người rất khuôn mẫu, mực thước. Ông vẽ tranh từ rất sớm và khá đều đặn. Đáng tiếc,.
https://youtu.be/PBObabMZcIkTừ những yêu cầu khách quan và nhạy cảm của lịch sử đất nước những năm 1954 và sự phát triển tất . yếu của vùng đất cố đô, của văn hóa Huế, năm 1957 trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế thuộc Viện Đại học . Huế đã ra đời. Hiệu trưởng đầu tiên của trường mỹ